Thật lạ là thế giới có công nghệ, sản phẩm gì tu thu mua phe lieu

Thật lạ là thế giới có công nghệ, sản phẩm gì - thậm chí là dù xa xỉ đến mấy thì người Việt Nam vẫn nhập khẩu và xài một cách... hoành tráng" - đây là sự ngạc nhiên đầy băn khoăn của một chuyên gia công nghệ khi thâm nhập thị trường VN.
Cũng chính vì thế chỉ trong thời gian ngắn, VN đã tự biến mình thành bãi rác công nghệ cao lúc nào không biết.
Công nghệ bị biến thành... rác

Rác công nghệ
Cách đây chừng mươi năm, không ít người VN... hãnh diện với chiếc máy nhắn tin có giá lên tới cả triệu đồng. Mặc dù rất bất tiện là chỉ nhận tin nhắn thụ động, thế nhưng các nhà cung cấp dịch vụ của VN vẫn cho du nhập công nghệ và sản phẩm công nghệ này. Kết quả là nó nhanh chóng chết yểu và không ít tiền đầu tư cho công nghệ và sản phẩm này chết theo.
Rác thải công nghệ và điện tử bao gồm từ màn hình tivi, tủ lạnh, điều hòa không khí tới máy tính cũ hay điện thoại di động, không ít các thiết bị đó được sản xuất ở chính Trung Quốc và sau một vòng thế giới, chúng quay về “yên nghỉ” ở Trung Quốc, trong đó Việt Nam không nằm ngoài nề của việc là nơi yên nghỉ rác thải, bởi công nghệ thumua phe lieu.
Tuy nhiên, cái chết của công nghệ và sản phẩm dịch vụ Cityphone còn đau đớn hơn nhiều. Sau nhiều năm bỏ ra cả núi tiền nhập thiết bị và xây dựng hạ tầng công nghệ, bên cạnh đó là thiết bị đầu cuối không hề rẻ... Từ tháng 9.2010, VNPT buộc phải chính thức thừa nhận cái chết của công nghệ và sản phẩm dịch vụ này. Kết quả là công nghệ và hạ tầng công nghệ, cùng với hàng ngàn thiết bị đầu cuối đã bị biến thành... rác.
Chưa hết, trong suốt thời gian qua các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đua nhau nhập thiết bị đầu cuối và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định không dây. Cụ thể là VNPT cung cấp G-Phone, Viettel cung cấp HomePhone và EVN Telecom cung cấp E-Com. Các nhà cung cấp này mang thiết bị đầu cuối về nông thôn, vùng sâu, vùng xa phát cho người dân với kỳ vọng “tặng máy - thu cước”. Nhưng sai lầm trong bài toán kinh doanh đã khiến các DN trả giá đắt. Nhiều hộ dân nông thôn đã có cả 3 máy điện thoại cố định của 3 nhà mạng trong khi họ chẳng có nhu cầu sử dụng. Kết quả là sau thời gian ngắn khuyến mãi, những hộ dân này trả lại máy cho nhà mạng, thậm chí nhiều nhà còn... vứt máy đi.
“Theo thông tin từ Liên Hiệp Quốc, khoảng 70% rác thải điện tử toàn cầu thải ra đều quay về Trung Quốc - Ma Tianjie, một người phát ngôn của văn phòng Bắc Kinh, Tổ chức Greenpeace, nói - Hầu hết rác thải công nghệ vào Trung Quốc qua những kênh bất hợp pháp vì theo các công ước của Liên Hiệp Quốc, việc chuyển rác thải điện tử từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển bị cấm” và những năm gần đây Việt Nam lại đi lại con đường mà Trung Quốc vấp phải, bằng việc nhập khâu lại xe ô tô đã qua sử dụng, nước ngoài thì bỏ vào bãi rác, còn Việt Nam thì nhập về tái sử dụng kiểu như  thu mua phe lieu để tái sử dụng.
Quay lại với  sản phẩm dịch vụ đang sống dở - chết dở ở Việt nam chính là các bốt điện thoại công cộng (ĐTCC). Tại Hà Nội và nhiều địa phương, người ta dễ dàng thấy những bốt ĐTCC gãy đổ, hỏng, mất tác dụng. Phóng viên Báo Lao Động đã từng phải lượn quanh 4 cửa hàng mới có thể mua được tấm thẻ gọi ĐTCC, nhưng lại bất lực khi không thể tìm nổi cái bốt ĐTCC nào có thể hoạt động. Có thể ước tính được tại VN có cả ngàn bốt ĐTCC đã bị biến thành rác như thế.
Cũng giống như Trung Quốc trong thập niên qua, thị trấn Quý Tự ở tỉnh Quảng Đông đã trở thành một trung tâm thu mua phe lieu điện tử của cả Trung Quốc và thế giới. Hàng trăm nghìn lao động ở đây tham gia việc tái chế rác. Những con đường ở Quý Tự ngập trong rác điện tử, nhựa, dây điện, dây cáp và đủ loại thiết bị bỏ đi. Các linh kiện được tháo rời và bán như bán phe lieu.
“Chúng tôi bán nhựa này lại cho Foxcom” - một công nhân của làng thumua phe lieu Quý Tự nói với Đài truyền hình Mỹ CNN, ý nhắc tới công ty Đài Loan chuyên sản xuất và lắp ghép sản phẩm cho các thương hiệu nổi tiếng thế giới bao gồm Apple, Dell và Hewlett-Packard.
Đó là một công việc nguy hiểm và không nước phát triển nào muốn làm. “Khi việc tái chế được làm đúng cách thì tốt cho môi trường - Ma nói - Nhưng tái chế theo cách sơ khai này khiến Trung Quốc trở thành một bãi rác thật sự và hủy hoại nghiêm trọng môi trường địa phương”.

Những cảnh báo
Không khí bị ô nhiễm vì khói độc phát ra từ việc đốt nhựa, các bản điện tử và dây đồng, nước ô nhiễm vì quá trình xử lý phế liệu để lấy các kim loại có giá trị như đồng và sắt bằng axit hydrochloric, bản thân người lao động cũng bị nhiễm độc trong quá trình xử lý rác thải, bản báo cáo nói.
Có một câu chuyện thú vị về cách biến công nghệ và sản phẩm công nghệ thành rác tại VN. Một chuyên gia viễn thông nước ngoài đến VN để tìm hiểu thị trường. Chuyên gia này rất ngạc nhiên khi công nghệ 3G, sản phẩm USB Modem kết nối Internet, những chiếc iPhone và iPad xa xỉ đều... xuất hiện nhan nhản tại VN. Chỉ có điều chuyên gia này ngạc nhiên là công nghệ và sản phẩm này chủ yếu dùng để... trang trí cho chủ nhân của nó, chứ tính năng công nghệ của nó lại không được phát huy.

Có những thứ từ lúc mới đến khi thành rác vẫn chưa được sử dụng hiệu quả.

Ông này cho biết “Tôi rất ngạc nhiên khi người ta có thể bỏ ra hơn chục triệu đồng để mua những thiết bị này rồi chẳng mấy khi dùng nó, hoặc có dùng cũng chỉ để nghe nhạc, chơi game, hoặc lướt net thay vì cần phải sử dụng nó như thiết bị văn phòng làm việc hữu dụng...”. Và đây cũng chính là lý do để các hãng thiết bị, công nghệ coi VN là thị trường tiềm năng đến mức... béo bở.
Các chuyên gia CNTT của VN cho rằng câu chuyện vui này cũng là lời cảnh báo. Thực chất cho đến nay, các mạng di động đầu tư cả núi tiền vào công nghệ và thiết bị đầu cuối như G-Phone, HomePhone, E-Com, E-Phone, ĐTCC. Chỉ sau một thời gian ngắn phát huy giá trị, đến nay nguy cơ thất bại gần như đã nhìn thấy rõ. Dù cho đến nay, dịch vụ này vẫn có thể sống lay lắt ở đâu đó, song hầu hết đang trong tình trạng sống dở - chết dở. Kết quả là cả núi tiền đầu tư vào hạ tầng công nghệ cũng như thiết bị được tính bằng hàng ngàn tỉ đồng đã bị biến thành rác. Bên cạnh đó, công nghệ 3G đã có bộc lộ trở thành cái bẫy khi mà lượng thuê bao 3G rất ít.
Một cảnh báo khác là gần đây, xu hướng sản xuất và nhập điện thoại di động giá rẻ, nhất là sản phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc cũng khiến các chuyên gia lo ngại. Lý do là sản phẩm này rất chóng hỏng. Khi đó, những sản phẩm kiểu “đồ chơi xa xỉ” này bị biến thành rác thải và sự lãng phí trong tiêu dùng đã đẩy VN đến gần hơn cái đích bãi thải rác công nghệ. Đã đến lúc cần thắt chặt chính sách nhập khẩu. Bởi lẽ không thể mạo hiểm và lãng phí cả núi tiền chỉ để thử nghiệm công nghệ hoặc phục vụ thói tiêu dùng xa xỉ. Hơn thế, những cái chết của công nghệ và sản phẩm công nghệ này đã và đang gây ra những hệ luỵ khôn lường.
Nhiều nghiên cứu do Đại học Y khoa Sán Đầu thực hiện cho thấy trẻ em ở những nơi thumua phe lieu và xử lý phế liệu có nồng độ chì trong máu cao hơn rất nhiều so với mức trung bình. Ngộ độc chì có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên não và hệ thần kinh trung ương. Hầu hết người lao động ở Quý Tự làm nghề chế biến rác điện tử là dân nhập cư từ những vùng rất nghèo khó.
Một nhóm nông dân đã di cư từ các tỉnh sang những khu vực thumua phe lieu và xử lý phế liệu nói giờ họ không dám uống nước ở đây, còn nếu giặt quần áo ở các giếng trong vùng, quần áo sẽ chuyển sang màu vàng. “Nghe thì chẳng hay chút nào, nhưng chúng tôi không còn dám ăn gạo do chúng tôi trồng nữa, vùng này ô nhiễm quá” - một nông dân đề nghị không nêu tên nói.
SHARE

Milan Tomic

Hi. I’m Designer of Blog Magic. I’m CEO/Founder of ThemeXpose. I’m Creative Art Director, Web Designer, UI/UX Designer, Interaction Designer, Industrial Designer, Web Developer, Business Enthusiast, StartUp Enthusiast, Speaker, Writer and Photographer. Inspired to make things looks better.

  • Image
  • Image
  • Image
  • Image
  • Image
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét